Dầu nhờn Shell là nhà cung cấp chất bôi trơn số một thế giới và hiện nay dầu nhớt shell cũng không ngừng đổi mới, Shell là dầu động cơ tra nạp lần đầu cho các loại xe mới sản xuất trong nhà máy và tiếp tục sử dụng các dòng sản phẩm đa dạng của chúng tôi để bảo dưỡng định kỳ.
Lịch sử logo của Shell
Trong hơn 100 năm qua, từ 'Shell', biểu tượng con sò và màu vàng, đỏ đặc trưng đã trở thành định dạng nhãn hiệu của Shell và gầy dựng danh tiếng của công ty. Những hình tượng đó có nghĩa là chất lượng sản phẩm và dịch vụ, và đại diện cho tính chuyên nghiệp và các giá trị của chúng tôi trên toàn cầu.
Từ 'Shell' lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1891 như là một nhãn hiệu cho thùng dầu hỏa mà Marcus Samuel và Cộng sự chuyển đến vùng Viễn Đông. Một cửa hàng kinh doanh nhỏ ở Luân Đôn chuyên doanh các mặt hàng lưu niệm và vỏ sò. Năm 1897 Samuel thành lập công ty vận tải và Mậu dịch Shell. Logo đầu tiên năm 1901 là hình vỏ trai. Năm 1904 thì hình vỏ sò điệp đã trở thành hình ảnh không thể thiếu đối với tên nhãn hiệu và công ty.
Tại sao là hình con sò?
Công ty được đặt tên 'Shell' và mỗi thùng dầu hỏa gửi tới Viễn Đông đều được đặt tên theo tên các loại sò. Biểu tượng con sò được lấy theo mặt hàng gia đình kinh doanh, ông Graham, người nhập khẩu dầu hỏa của Samuel sang Ấn Độ và trở thành giám đốc của công ty Vận tải và Mậu dịch Shell. Sau đó là Santiago de Compostela ở Tây Ban Nha gia đình Graham đã dùng Shell của Thánh James.
Trải qua nhiều năm, hình ảnh con sò dần thay đổi theo xu thế đồ họa. Nhà thiết kế Raymond Loewy đã sáng tạo và giới thiệu biểu tượng hiện nay vào năm 1971.
Tại sao là màu đỏ và vàng?
Năm 1915 công ty Shell tại California xây dựng trạm xăng đầu tiên và phải làm sao cho trạm xăng nổi bật để cạnh tranh. Họ dùng màu sắc tươi sáng để không làm người dân California khó chịu: bởi vì bang này có mối gắn kết chặt chẽ với người Tây Ban Nha nên cuối cùng họ chọn đỏ và vàng.
Màu sắc thực sự được phát triển vào năm 1995 khi màu vàng và đỏ tươi sáng của Shell thân thiện với người tiêu dùng được giới thiệu để tung nhận diện thương hiệu bán lẻ mới. Biểu tượng con sò vẫn là một trong những biểu tượng nhạn hiệu mạnh nhất trong thế kỷ 21.
Hoạt động kinh doanh của Shell tại Việt Nam
Shell trở lại Việt Nam năm 1988 sau khi Việt Nam ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài. Ngay lúc đó, Shell ký kết hợp đồng phân chia sản phẩm đầu tiên để thăm dò dầu khí ngoài khơi Đà Nẵng và sau đó là ngoài khơi Vũng Tàu.
Shell đã đầu tư hơn 150 triệu đô la Mỹ vào hoạt động thăm dò khai thác nơi đây nhưng không tìm thấy mỏ dầu với trữ lượng kinh doanh và do đó, hoạt động này đã chấm dứt vào năm 1996.
Hoạt động tiếp thị và phát triển kinh doanh của Shell Hạ nguồn bắt đầu năm 1989 cùng với sự thành lập Văn phòng Đại diện Quốc tế Shell tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bốn năm sau đó. Các ngành hàng của Shell: Dầu nhớt , nhựa đường, hóa chất và khí hóa lỏng lần lượt ra đời và bắt đầu hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên toàn quốc.
Dầu nhớt Shell tiếp tục theo đuổi tham vọng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, một thị trường đang lên với hơn 86 triệu dân và nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Với tiềm lực của công ty mẹ là Royal Dutch Shell và tiềm năng của Việt Nam, Shell Việt Nam đang nỗ lực hiện thực hóa các cơ hội đầu tư, phát triển thị trường và kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực thuộc dầu khí và năng lượng.
Lịch sử logo của Shell
Trong hơn 100 năm qua, từ 'Shell', biểu tượng con sò và màu vàng, đỏ đặc trưng đã trở thành định dạng nhãn hiệu của Shell và gầy dựng danh tiếng của công ty. Những hình tượng đó có nghĩa là chất lượng sản phẩm và dịch vụ, và đại diện cho tính chuyên nghiệp và các giá trị của chúng tôi trên toàn cầu.
Từ 'Shell' lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1891 như là một nhãn hiệu cho thùng dầu hỏa mà Marcus Samuel và Cộng sự chuyển đến vùng Viễn Đông. Một cửa hàng kinh doanh nhỏ ở Luân Đôn chuyên doanh các mặt hàng lưu niệm và vỏ sò. Năm 1897 Samuel thành lập công ty vận tải và Mậu dịch Shell. Logo đầu tiên năm 1901 là hình vỏ trai. Năm 1904 thì hình vỏ sò điệp đã trở thành hình ảnh không thể thiếu đối với tên nhãn hiệu và công ty.
Tại sao là hình con sò?
Công ty được đặt tên 'Shell' và mỗi thùng dầu hỏa gửi tới Viễn Đông đều được đặt tên theo tên các loại sò. Biểu tượng con sò được lấy theo mặt hàng gia đình kinh doanh, ông Graham, người nhập khẩu dầu hỏa của Samuel sang Ấn Độ và trở thành giám đốc của công ty Vận tải và Mậu dịch Shell. Sau đó là Santiago de Compostela ở Tây Ban Nha gia đình Graham đã dùng Shell của Thánh James.
Trải qua nhiều năm, hình ảnh con sò dần thay đổi theo xu thế đồ họa. Nhà thiết kế Raymond Loewy đã sáng tạo và giới thiệu biểu tượng hiện nay vào năm 1971.
Tại sao là màu đỏ và vàng?
Năm 1915 công ty Shell tại California xây dựng trạm xăng đầu tiên và phải làm sao cho trạm xăng nổi bật để cạnh tranh. Họ dùng màu sắc tươi sáng để không làm người dân California khó chịu: bởi vì bang này có mối gắn kết chặt chẽ với người Tây Ban Nha nên cuối cùng họ chọn đỏ và vàng.
Màu sắc thực sự được phát triển vào năm 1995 khi màu vàng và đỏ tươi sáng của Shell thân thiện với người tiêu dùng được giới thiệu để tung nhận diện thương hiệu bán lẻ mới. Biểu tượng con sò vẫn là một trong những biểu tượng nhạn hiệu mạnh nhất trong thế kỷ 21.
Hoạt động kinh doanh của Shell tại Việt Nam
Shell trở lại Việt Nam năm 1988 sau khi Việt Nam ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài. Ngay lúc đó, Shell ký kết hợp đồng phân chia sản phẩm đầu tiên để thăm dò dầu khí ngoài khơi Đà Nẵng và sau đó là ngoài khơi Vũng Tàu.
Shell đã đầu tư hơn 150 triệu đô la Mỹ vào hoạt động thăm dò khai thác nơi đây nhưng không tìm thấy mỏ dầu với trữ lượng kinh doanh và do đó, hoạt động này đã chấm dứt vào năm 1996.
Hoạt động tiếp thị và phát triển kinh doanh của Shell Hạ nguồn bắt đầu năm 1989 cùng với sự thành lập Văn phòng Đại diện Quốc tế Shell tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bốn năm sau đó. Các ngành hàng của Shell: Dầu nhớt , nhựa đường, hóa chất và khí hóa lỏng lần lượt ra đời và bắt đầu hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên toàn quốc.
Dầu nhớt Shell tiếp tục theo đuổi tham vọng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, một thị trường đang lên với hơn 86 triệu dân và nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Với tiềm lực của công ty mẹ là Royal Dutch Shell và tiềm năng của Việt Nam, Shell Việt Nam đang nỗ lực hiện thực hóa các cơ hội đầu tư, phát triển thị trường và kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực thuộc dầu khí và năng lượng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét